Kết quả tìm kiếm cho "ký ức người dân"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1916
Chiều 24/11, Tổng thống Cộng hòa Bulgaria Rumen Radev và Phu nhân Desislava Radeva đến Hà Nội, bắt đầu thăm chính thức Việt Nam theo lời mời của Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Lương Cường từ ngày 24 - 28/11/2024.
Những năm 1990, khi đang học cấp hai, lớp tôi đều làm báo tường. Cuối tháng 10, giáo viên chủ nhiệm thông báo các hoạt động chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam, tri ân thầy cô. Trong các hoạt động ấy, báo tường là thứ chúng tôi chờ đợi nhất.
Sau những ngày tung hoành trên cánh đồng mênh mông, con nước lũ cũng đến ngày về lại cùng sông rồi ra biển lớn. Với dân câu lưới, con nước cuối mùa là hy vọng để họ đón năm mới trong sự no đủ, ấm cúng.
Sáng 18/11, Chủ tịch nước Lương Cường cùng đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã về tới sân bay quốc tế Nội Bài, thủ đô Hà Nội, kết thúc tốt đẹp chuyến thăm chính thức Cộng hoà Chile và Cộng hoà Peru, cũng như tham dự Tuần lễ cấp cao Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình dương (APEC) 2024.
Từng là phương tiện chuyên chở khách phổ biến tại các tỉnh Nam Bộ trước đây, những chiếc xe lôi đạp đã gắn liền với ký ức của bao thế hệ người dân. Tuy nhiên, sự phát triển của cuộc sống hiện đại đã khiến những chiếc xe lôi đạp dần trôi về quá vãng!
Đó là chủ đề hội thảo khoa học quốc tế vừa được Trường Đại học An Giang (Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh) tổ chức sáng 15/11. Đây là sự kiện trong chuỗi hoạt động chào mừng kỷ niệm 25 năm thành lập Trường Đại học An Giang (1999 - 2024). Có 200 đại biểu đến từ các viện, trường đại học trong nước và quốc tế (Thái Lan, Indonesia, Úc, Pháp…); các nhà khoa học, chuyên gia, cán bộ nghiên cứu, giảng viên, học viên, sinh viên trong nước và quốc tế… tham dự.
Chủ tịch Tập đoàn FPT Trương Gia Bình khẳng định: “Việt Nam sẽ là cái nôi tài năng công nghệ của thế giới”, đồng thời nhấn mạnh rằng AI sẽ chuyển hóa dữ liệu thành giá trị, giúp doanh nghiệp tối ưu hóa và tạo ra sức mạnh cạnh tranh mới trong một tương lai số hóa.
Bằng trí tuệ, tinh thần lao động bền bỉ, kiên gan nhưng đầy sáng tạo, ông cha ta đã tạo ra công trình kỳ vĩ trên vùng Tây Nam biên viễn vào đầu thế kỷ XIX. Kênh Vĩnh Tế đánh dấu thời kỳ phát triển mới cho công cuộc khai phá đất đai, lập nên đồn điền, làng xóm; như chiến hào khổng lồ bảo vệ, khẳng định chủ quyền quốc gia trên tuyến biên giới Tây Nam. Đúng như vua Minh Mạng đã nói: “Thực là quan yếu cho quốc kế biên trù”, “Đào con sông ấy để trọn công trước, thực là lợi ức muôn năm vô cùng về sau”.
Mùa nước nổi về không chỉ mang phù sa bồi đắp cho đồng ruộng tốt tươi, mà còn đem theo biết bao sản vật từ thiên nhiên, như: Cá, tôm, cua, ốc, rau đồng… Thế nên, mùa nước nổi còn là mùa làm ăn, mùa sinh lợi. Người dân có nhiều cách khai thác nguồn lợi thủy sản, đưa về buổi chợ quê bình dị.
Trải nghiệm mùa nước nổi là chuyến du lịch dân dã, mà mỗi nơi đặt chân đến sẽ có một cảm nhận khác nhau. Ngắm cảnh bình minh rực rỡ, hoàng hôn lấp lánh và yên bình, đồng hành cùng người bản địa quây quần bắt cá, chế biến món ăn đồng quê… sự thú vị này không phải nơi đâu cũng có được.
Với mục tiêu phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với liên kết sản xuất, huyện An Phú hình thành các vùng chuyên canh xoài hướng đến phục vụ xuất khẩu. Đến nay, huyện đầu nguồn đang từng bước hiện thực hóa mục tiêu, giúp nông dân gia tăng giá trị trái xoài keo để nâng cao thu nhập.
Theo đặc phái viên TTXVN, chiều 5/11, tại thành phố Côn Minh, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã gặp gỡ cán bộ, nhân viên Cơ quan đại diện Việt Nam tại Trung Quốc và cộng đồng người Việt Nam tại tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.